Showing posts with label 8. Các bài viết mới nhất về bệnh tiểu đường. Show all posts
Showing posts with label 8. Các bài viết mới nhất về bệnh tiểu đường. Show all posts

Chung sống với bệnh tiểu đường

Lựa chọn thực phẩm

Lựa chọn thực phẩm là khâu rất quan trọng, nên được lưu tâm hàng đầu, bởi thực phẩm có tác động lớn tới tình trạng của bệnh nhân tiểu đường.

Nên ăn nhiều thực phẩm có chứa tinh bột (như bánh mì, ngũ cốc, và các loại rau củ quả có chứa nhiều tinh bột như khoai tây, hạt đậu).

Các chuyên gia khuyên bạn mỗi ngày ăn 6 phần ngũ cốc hoặc hoa quả thuộc nhóm trên. Các loại rau củ có thể luộc, xào hay hầm tuỳ sở thích. Thậm chí rau xanh sấy khô cũng vẫn có thể phát huy tác dụng.

Ngoài ra, có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng như cà rốt, đậu đen, ngô cho món salad hay món thịt hầm.

Các chất xơ tự hoà tan được cũng đem lại hữu ích cho bệnh nhân tiểu đường, giúp giảm đáng kể hàm lượng đường trong cơ thể. Chất xơ có chủ yếu trong trái cây và rau xanh hoặc các loại hạt. Các loại thực phẩm chế biến từ đậu là những thực phẩm điển hình thuộc nhóm trên.

Ngược lại, nên hạn chế ăn đồ ngọt và các thực phẩm có nhiều đường (chỉ nên ăn tối đa 1-2 lần/ tuần).

Khống chế trọng lượng

Trọng lượng là vấn đề rất cần được quan tâm đối với bệnh nhân mắc tiểu đường, đặc biệt tiểu đường tuýp 2.

Béo phì đồng nghĩa với dư thừa chất béo trong cơ thể. Vừa béo phì vừa mắc tiểu đường tuýp 2 là điều kiện thuận lợi cho hàm lượng insulin tăng trong máu. Các chuyên gia khuyên bạn nên bằng cách này hay cách khác “ tiêu bớt” 10- 20g chất béo trong cơ thể để cải thiện tình hình.

Nếu bạn là “đệ tử” của thuốc lá, việc điều trị bệnh sẽ gặp bất lợi. Người có tiền sử mắc bệnh tiểu đường thường bị máu dồn xuống chân. Hút thuốc là nguyên nhân chính khiến máu dồn xuống nhiều hơn. Trong trường hợp xấu, đôi khi phải dùng đến thủ thuật cắt cụt chân.

Không chỉ dừng lại ở đó, hút thuốc lá còn có thể khiến đàn ông “bất lực”. Khi hút thuốc, hàm lượng LDL cholesterol (cholesterol xấu) tăng kéo theo khả năng mắc các bệnh tim mạch, đột quỵ cũng tăng.

Cẩn thận với đường, chất béo, và cácbonhydrat

Cơ thể chúng ta có khả năng hoà tan nhiều loại thức ăn khác nhau theo những tỷ lệ khác nhau: Mất từ 5 phút đến 3h để tiêu hoá cacbon-hydrat (có nhiều trong khoai tây), 3-6h để tiêu hóa protein và phải mất 8h hoặc hơn để “ tiêu thụ” hết.

Đó là lý do tại sao các loại thức ăn khác nhau có những ảnh hưởng khác nhau tới hàm lượng đường trong máu (ví dụ ăn kem sẽ làm tăng hàm lượng đường trong máu nhanh hơn so với ăn khoai tây).

Tuy nhiên, bệnh nhân tiểu đường không nhất thiết phải kiêng vĩnh viễn đồ ngọt. Có điều bạn nên hạn chế và ăn có điều độ.

Bệnh tiểu đường thường có “quan hệ mật thiết” với bệnh tim, vì thế rất nên hạn chế ăn chất béo. Các chuyên gia khuyên bạn chỉ nên “nạp” 30% chất béo mỗi ngày so với tổng số calo cần cho cơ thể. Và nhớ rằng, đó không phải là các chất béo bão hòa.

Sourse: Dantri.com

Khám phá nguyên nhân của bệnh tiểu đường

Khám phá này được phát hiện bởi các nhà khoa học thuộc một công ty mang tên DeCode Genetics Inc. chuyên sâu trong lĩnh vực sử dụng kỹ thuật di truyền để phát hiện các nguyên nhân bệnh tật, sử dụng dân số Aixơlen như một công cụ nghiên cứu.

Aixơlen là một nơi thích hợp cho công trình nghiên cứu như vậy, bởi dân số ở đây nhỏ và thuần nhất về mặt dân tộc, hơn nữa còn đạt những kỷ lục y tế cực kỳ cao. Những phát hiện trên đã được đăng trên Tạp chí Nature Genetics.

Đối với các bệnh tiểu đường, cơ thể không thể điều tiết được lượng đường glucose, nguồn nhiên liệu chính của nó một cách thích hợp. Trong bệnh tiểu đường Type 1, cơ thể không tạo ra đủ insulin, loại hocmon giúp vận chuyển các phân tử đường từ máu vào trong các tế bào. Trong bệnh tiểu đường Type 2, cơ thể có thể tạo ra insulin, nhưng các tế bào kháng lại hành động của nó. Có khoảng 90% các ca mắc bệnh tiểu đường thuộc loại Type 2, trong đó những người thừa cân có nguy cơ mắc bệnh gia tăng.

Hàm lượng đường trong máu thường xuyên cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng, bao gồm suy thận, mù loà và thương tổn hệ thần kinh và mạch máu.

Nhóm nghiên cứu do hai nhà khoa học Struan F.A. Grant và Kari Stefansson dẫn đầu đã tiến hành xem xét một số lượng lớn các "ký hiệu" di truyền ở 1185 bệnh nhân Aixơlen mắc bệnh tiểu đường Type 2 và 931 người không mắc bệnh. Họ đã phát hiện thấy một gen có nhiều biến thể, một biến thể tạo ra sự bảo vệ một phần chống lại bệnh tiểu đường và hai biến thể khác lại làm tăng nguy cơ một người có thể mắc căn bệnh này.

Trong số những người Aixơlen, 33% người mắc bệnh tiểu đường có chứa một trong số các biến thể "nguy hiểm" của gen nêu trên, trong khi đó chỉ có 26% những người không mắc bệnh tiểu đường có chứa một biến thể gen này. Trong mẫu của hầu hết những người Mỹ da trắng, các tỷ lệ trên là 39% và 25%.

Sử dụng một phép tính ước lượng về sự phổ biến của các biến thể gen nêu trên trong ba dân số: Aixơlen, Đan Mạch và người Mỹ da trắng, các nhà nghiên cứu tính toán rằng có khoảng 21% số người mắc bệnh tiểu đường Type 2 có thể quy cho sự hiện diện của các biến thể gen "nguy hiểm".

Loại gen được phát hiện mang tên TCF7L2 không hẳn là một yếu tố báo trước nguy cơ chắc chắn mắc bệnh tiểu đường. Những người nào có chứa các biến thể "nguy hại" của gen này có thể chống lại nguy cơ mắc bệnh bằng các biện pháp như kiểm soát trọng lượng và tăng cường luyện tập.

Theo Washington Post, 2/2006

Hạt cây rum - Nguồn cung cấp insulin mới

10:47:06, 24/07/2006


Một công ty công nghệ sinh học của Canada vừa thực hiện một cuộc cách mạng hóa trong việc điều trị bệnh tiểu đường - chế tạo insulin từ hạt cây rum.

Công ty SemBioSys Genetics cho biết đã thành công trong việc chế tạo insulin từ những hạt cây rum (carthamus) biến đổi gien. Điều này cho phép chế tạo insulin với giá thấp hơn so với phương pháp hiện nay sử dụng vi khuẩn lên men. Công ty SemBioSys hy vọng sẽ thực hiện các thử nghiệm lâm sàng vào năm tới.

Cơ thể bệnh nhân tiểu đường không thể sản xuất đủ insulin hoặc không có khả năng sử dụng insulin được tạo ra. Cơ thể của người cần insulin để biến đường trong thức ăn thành năng lượng. Có 3 loại bệnh tiểu đường:

- Bệnh tiểu đường type 1 do gien: Cơ thể sản xuất ít hoặc không sản xuất insulin.

- Bệnh tiểu đường type 2 chủ yếu do những thói quen xấu trong lối sống dẫn đến bệnh béo phì: Cơ thể sản xuất insulin nhưng không thể sử dụng.

- Bệnh tiểu đường do thai nghén: Cơ thể không thể sử dụng insulin trong thời gian mang thai. Loại bệnh này biến mất sau khi sinh em bé.

Theo HTV

Điều trị bệnh tiểu đường từ gốc

- Ngoài phương pháp điều trị quen thuộc là tiêm insulin hoặc tiêm thuốc kích thích tuyến tụy sản sinh insulin, gần đây các nhà khoa học trong và ngoài nước đang nghiên cứu theo xu hướng điều trị từ gốc, giúp cơ thể củng cố và tự sửa chữa các tế bào bị tổn thương do tiểu đường bằng cách cấy tế bào hay các loại cây cỏ (cây Giảo Cổ Lam).

Các loại tiểu đường

Tiểu đường có nhiều dạng khác nhau. Các dạng chính là tiểu đường loại 1, tiểu đường loại 2, và tiểu đường thời kỳ thai nghén.

Tiểu đường loại 1 (tiểu đường phụ thuộc insulin) là căn bệnh phá huỷ các tế bào beta trong tuyến tuỵ có chức năng tạo hormon insulin. Mặc dù dạng bệnh này phổ biến ở trẻ em, hoặc thanh niên, song nó có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, và chiếm 10% tổng số ca tiểu đường.

Triệu chứng của tiểu đường loại 1 là thường xuyên đi tiểu, cực đói và khát, cơ thể yếu và luôn cảm thấy mệt mỏi.

Đối với tiểu đường loại 2, cơ thể của bệnh nhân không tạo đủ insulin, hoặc có insulin nhưng không được cơ thể sử dụng.

Loại tiểu đường này chiếm gần 90% tổng số ca tiểu đường và có su hướng tăng mạnh ở nước ta.

Dạng bệnh này có nhiều nguyên nhân như di truyền, tuổi tác và cân nặng nhưng chủ yếu là do các gốc tự do có trong cơ thể phá hủy và làm biến dạng màng tế bào vì vậy insulin không vận chuyển được phân tử đường vào bên trong (do đó còn gọi tiểu đường loại 2 là không phụ thuộc insulin).

Nó thường xảy ra ở những người béo phì trên 45 tuổi, những người thường xuyên tiếp súc với những hóa chất độc hại hoặc uống rượu bia quá mức, hút thuốc lá.

Ngày càng có nhiều thanh niên mắc dạng bệnh này. Triệu chứng bao gồm mệt mỏi, mờ mắt, da khô và ngứa, hay có cảm giác đói và khát, số lần tiểu tiện tăng, có cảm giác râm ran hoặc mất cảm giác ở bàn tay hoặc bàn chân, nhiễm trùng không khỏi ở da, âm đạo hoặc bàng quang.

Tiểu đường thời kỳ thai nghén. Cơ thể của người phụ nữ thay đổi nhiều trong thời kỳ mang thai. Thai phụ có thể mắc dạng tiểu đường này.

Mọi phụ nữ mang thai nên kiểm tra để phát hiện tiểu đường trong tháng mang thai thứ sáu (tuần thứ 24 - 28). Chỉ có khoảng 2-5% thai phụ bị tiểu đường thời kỳ thai nghén.

Các phương pháp mới điều trị tiểu đường

Các phương pháp điều trị tiểu đường cho đến nay vẫn chỉ nhằm mục đích là làm tăng lượng insulin trong máu bằng cách đưa từ ngoài vào qua tiêm truyền hoặc kích thích tế bào tụy tăng tiết insulin.

Có 2 phương pháp mới nhất hiện đang được thử nghiệm, đó là cấy tế bào tạo insulin của lợn cho bệnh nhân và cấy ghép tế bào tạo insulin lấy từ tuyến tuỵ của một người hiến và ghép cho một người khác.

Các nhà khoa học Mỹ đã cấy tế bào insulin của lợn vào cơ thể 12 trẻ em bị tiểu đường loại 1. Kết quả cho thấy, một số trẻ em có những dấu hiệu hồi phục rõ rệt. Một em không cần tiêm insulin hàng ngày. Một em khác không cần tiêm trong khoảng thời gian 6 tháng, và hiện mức insulin cần tiêm giảm 75% so với trước khi cấy ghép. 6 bệnh nhân khác cũng có xu hướng tốt lên.

Đối với cấy ghép tế bào tuyến tuỵ, ngay sau khi cấy ghép, tế bào mới bắt đầu tạo insulin. Những nhà nghiên cứu hy vọng cấy ghép tế bào tuyến tuỵ, hoặc tế bào tạo insulin của lợn, sẽ giúp bệnh nhân tiểu đường loại 1 sống mà không phải phụ thuộc vào các mũi tiêm insulin.

Thuốc ngăn chặn tiểu đường hiện nay cũng nhằm mục đích làm tăng nồng độ insulin trong máu. Trong một cuộc thử nghiệm kéo dài nhiều năm, nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Colombia và Đại học California, San Francisco, đã sử dụng một loại thuốc có tác dụng ngăn chặn những tế bào ''độc'' chuyên đi tiêu diệt các tế bào tạo insulin trong tuyến tụy. vì vậy cơ thể có thể tiếp tục tiết ra một lượng insulin và không phải phụ thuộc vào thuốc tiêm, cho phép người bệnh kiểm soát tiểu đường tốt hơn.

Một quan điểm rất mới hiện nay trong điều trị bệnh tiểu đường đó là song song với việc làm tăng nồng độ insulin trong máu, bệnh nhân sẽ được sử dụng thêm các thuốc có tác dụng hồi phục màng tế bào, giúp sữa chữa tổn thương ở màng tế bào do đó tăng cường dung nạp đường. Các chất này có chủ yếu từ thiên nhiên như hoạt chất trong cây mướp đáng, cây nhàu, nấm linh chi, hồng sâm, cây câu kỷ tử…

Gần đây các nhà khoa học Nhật Bản, Trung Quốc đã phát hiện cây Giảo Cổ Lam có tác dụng hạ đường huyết rất tốt, có khả năng sữa chữa những thương tổn ở tế bào mạnh, giúp bệnh nhân tiểu đường nhanh hồi phục sức lực và giảm các biến chứng do bệnh gây ra.

Cây Giảo Cổ Lam cũng đã được phát hiện thấy ở vùng Phanxipang Việt Nam và đã được nhà nước cấp kinh phí nghiên cứu 120 triệu đồng. Những nghiên cứu ban đầu cho thấy Giảo Cổ Lam Việt Nam có chất lượng tương đương với Nhật Bản và đã được sản xuất dưới dạng rà uống. Đọc giả có thể liên hệ với GS.TS Phạm Thanh Kỳ - chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước về cây Giảo Cổ Lam (ĐT: 5568112 – 0912571190).

Th.sĩ Dược học Nguyễn Duy Như

Phát hiện nguyên nhân gây tiểu đường Type 1

Một nhóm nghiên cứu Canada vừa phát hiện nguyên nhân gây tiểu đường Type 1, một “bước đột phá” giúp tìm ra cách chữa trị căn bệnh hàng triệu người trên thế giới mắc phải.

Nghiên cứu, do các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Nhi đồng Toronto, Trường Đại học Calgary, Phòng thí nghiệm Jackson, tiến hành, đăng trên tạp chí Cell số ra ngày 15/12.

Tiểu đường type 1 là một rối loạn tự miễn dịch ảnh hưởng hàng triệu người trên thế giới, căn bệnh chiếm 10% số ca tiểu đường.

Bệnh xảy ra khi các tế bào chịu trách nhiệm sản xuất insulin bị viêm và phá hủy, khiến cơ thể không sản sinh được insulin.

Thiếu insulin sẽ nguy hiểm tới tính mạng và các phương pháp thay thế insulin hiện tại không thể ngăn chặn nhiều tác dụng phụ của tiểu đường Type 1 như đau tim, mù, đột quỵ, hoại tửchi, và mất chức năng thận .

Đa số các nghiên cứu về tiểu đường Type 1 tập trung vào hệ miễn dịch, nhưng nhóm các nhà nghiên cứu Canada phát hiện mối liên quan giữa bệnh tiểu đường Type 1 và hệ thần kinh.

Nghiên cứu phát hiện dây thần kinh bất thường ở cuối các tế bào đảo tụy sản sinh insulin gây tiểu đường Type 1 ở chuột.

Khi họ cắt bỏ các tế bào thần kinh (neuron) giác quan, tế bào đảo tụy không bị viêm và chuột không phát triển rối loạn gây tiểu đường Type 1.

“Nhờ nghiên cứu này chúng tôi hiểu rõ hơn về tiểu đường Type 1 và 2, và có thể tạo ra những phương pháp chữa bệnh hữu hiệu hơn” – nhà nghiên cứu Pere Santamaria thuộc Trường Đại học Calgary nói.

Hồng Hạnh (Theo AFP)

Sữa không béo ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Nhng sn phm t sa và đã được loi b cht béo có th giúp ch em ngăn nga và gim thiu nguy cơ b tiu đường tuýp 2.

Kết lun này được đăng ti trên tp chí “Chăm sóc bnh nhân tiu đường” do TS Simin Liu, thuc trường Harvard, chuyên ngành Sc khe cng đng và các cng s thc hin.

Liu và các cng s đã phân tích d liu v sc khe ca hơn 37.000 ph n tui trung niên). thi đim bt đu nghiên cu, không ai b bnh tiu đường c.

Trong sut thi gian din ra nghiên cu, đã có 1.603 ph n được chn đoán là b tiu đường. Trong đó, t l ph n ung nhiu các chế phm t sa b tiu đường thp hơn nhng ph n ít s dng các sn phm giàu canxi này là 20%. Đc bit nhng ph n thường xuyên s dng sn phm t sa đã tách béo hoàn toàn không b tiu đường tuýp 2.

Các nhà nghiên cu cũng lưu ý rng trong hơn 1 thp k qua, nhng ph n trung tui ít b tiu đường tuýp 2 hơn nếu h thường xuyên ăn các sn phm t sa như sa đc, sa nguyên kem, sa chua, pho mai làm t sa kem, kem pho mai và kem chua…

Ct bao quy đu – Gim 60% nguy cơ b nhim HIV

Ct bao quy đu s ngăn chn được 3 triu trường hp t vong do AIDS trong 20 năm ti và nó được xem là mt loi “vac-xin” chng AIDS hiu qu mi. Đây là d báo ca TS Brian G. Williams, tác gi ca công trình nghiên cu và hin đang làm vic ti T chc Y tế thế gii WHO.

Đây được xem là mt thành tu quan trng ca Y khoa thế gii năm 2005 bi nó có tác dng ngăn nga lây nhim HIV tương t như vac-xin vi hiu sut là 37%. Nguyên do là các tế bào ti v trí được ct rt nhy cm và kết qu là sc đ kháng ti khu vc này s được tăng cường mc cao nht.

Ngăn nga vi rút HIV nam gii s làm s lây lan chm đi. Nhưng William và các cng s cho biết nhng ph n cn phi t bo v mình bng các bin pháp an toàn, có th tiêu dit vi rút HIV, ví như loi màng bc âm đo thế h mi.

Januvia: Thuốc mới trị tiểu đường

Ngày 17/10, Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Mỹ (FDA) đã cho phép lưu hành loại thuốc mới, trị tiều đường có tên gọi Januvia.

Soạn: HA 928733 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Thuốc Januvia - today.reuters.co.uk

Đây là một sản phẩm của hãng dược phẩm Merck.

Thuốc Januvia có tác dụng làm tăng lượng hoóc-môn kích thích tuyến tụy sản sinh thêm nhiều insulin để sản xuất đường trong máu. Đồng thời, phát tín hiệu để gan ngừng sản sinh đường glucose.

Loại thuốc này hoạt động trên cơ sở ngăn chặn sự sản sinh ra một loại men (enzym) có tên là DPP-4, loại men thường hạn chế hoạt động của hoóc-môn trên.

Ngoài ra, những bệnh nhân sử dụng thuốc Januvia còn có thể giảm cân và ít phải chịu những biến chứng như một số loại thuốc khác.

Soạn: HA 928735 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Hãng dược phẩm Merck -www.ecanadanow.com

Điều trị bằng thuốc Januvia khá tốn kém, từ 3-6 USD/ngày (tức là khoảng 50.000-100.000 đồng/ngày), trong khi với các loại thuốc hiện có, người bệnh chỉ tốn có nửa USD (khoảng 8.000 đồng/ngày).

Có tin hãng dược phẩm Novarits AG sẽ đưa ra thị trường một loại thuốc trị tiểu đường tương tự như Januvia vào cuối năm nay.

Theo thống kê của Liên đoàn bệnh tiểu đường quốc tế, hiện thế giới có hơn 230 triệu người đang phải điều trị vì bệnh tiểu đường. Dự đoán, số người mắc bệnh tiểu đường sẽ tăng lên đến 350 triệu người vào năm 2025.

(Theo TTXVN)

Tiểu đường, một nguyên nhân gây suy thận

Bnh tiu đường, là khi cơ th bn có vn đ v mt loi hóc-môn gi là insulin. Insulin giúp cơ th bn biến đi đường (còn được gi là glucose) thành năng lượng. Khi có vn đ v insulin, s có quá nhiu đường trong máu, lượng đường quá nhiu trong máu s phá hu dn các phn ca cơ th....

Có hai loi tiu đường:

Tiu đường Type 1:

- Cơ th bn không to ra đ lượng insulin

- Lượng insulin hàng ngày thiếu

- Thường xut hin bnh tr nh và người tr tui

- Ch 5% người trưởng thành b tiu đường Type 1

Tiu đường Type 2:

- Cơ th bn không s dng insulin tt

- Ăn kiêng, tp th dc, dùng thuc, và/hoc tiêm insulin là bin pháp cn làm

- Bnh thường xut hin nhng người trên 40 tui nhưng cũng có th sm hơn

Tiu đường nh hưởng đến thn như thế nào?
Hãy nghĩ thn ca bn như mt thiết b lc, thn s gi li cho cơ th nhng gì cn thiết, và loi b ra ngoài nhng gì không cn. H thng lc thn bao gm rt nhiu mch máu nh (các tiu cu mch). Nhng tiu cu mch này lc nhng cht cn đc hi t trong máu và gi li nhng gì cơ th cn. Lượng đường trong máu cao có th phá hu nhng mch máu này. S phá hu này được gi là bnh thn do tiu đường. Điu này din ra rt chm rãi, t t, đôi khi rt nhiu năm. Nhng tn thương thn do tiu đường gây ra là không th cha khi, nếu không được ngăn chn, cha tr kp thi, có th gây ra suy thn. Khi đã b suy thn hoàn toàn, bn ch có th lc máu hoc cy ghép thn mi đ tiếp tc sng.

Hãy hi Bác s nhng xét nghim nào cn làm: Tìm hiu thêm v xét nghim ti đây
Ti
u đường
Xét nghim mc đường máu: Xét nghim xem lượng đường (glucose) trong máu là bao nhiêu. Bn cũng có th t làm xét nghim này ti nhà bng cách mua que th hiu thuc và t làm theo hướng dn

Huyết cu t - Hemoglobin A1C: xét nghim xem mc đường máu ca bn có bình thường không trong vòng 2-3 tháng va qua. Bác s s giúp bn biết rõ mc A1C cn mc nào; mc tiêu cho phn ln bnh nhân tiu đường cn đt được là A1C ít hơn 7%. Thông tin chi tiết v xét nghim máu, xem ti đây
Th
n
Huy
ết áp: Tiu đường và huyết áp cao là mt s phi hp vô cùng nguy him. Huyết áp cao càng làm tăng nguy cơ b suy thn và mc bnh tim mch. Huyết áp bình thường mc 120/80. Xét nghim nước tiu: Thn b phá hu có th làm protien xut hin trong nước tiu, protein này được gi là Albumin. Bác s có th s dng nước tiu 24gi đ xét nghim Albumin. Xét nghim này cn làm mi năm 1 ln. Nếu kết qu xét nghim cho thy có protein trong nước tiu, bác s có th nói bn “protein niu” hay “albumin niu”; và đy là du hiu sm ca bnh thn.

GFR: Mc lc máu cu thn: là ch s đ biết chc năng thn ca bn còn bao nhiêu. Xem c th v GFR ti đây.
Thăm khám các b
phn khác
Ki
m tra mt: Tiu đường cũng có th phá hu các mch máu trong mt, có th gây mù, hi bác s xem bn cn kim tra mt bao lâu mt ln.
Khám chân: Ti
u đường cũng phá hu các dây thn kinh trong cơ th, làm bn cm thy đau đn, hoc b l loét, có các bnh chân. Nhng vết l loét thường khó lin và bn có th b nhim trùng, hoi t, đôi khi cn phi ct ct chi đ bo v cơ th.
Khám răng: Ti
u đường cũng làm răng, nướu yếu đi, vì vy bn cn đi khám bác s nha khoa đ xem xét c th.

Có cn dùng thuc ACE Inhibitor hay ARB?
Khi dùng b
t k loi thuc gì, phi hi ý kiến bác s và làm theo ch dn. Có mt s loi thuc h huyết áp có th giúp phòng nga hoc làm chm tiến trình phát trin bnh thn. Tìm hiu thêm v thuc ti đây

Nhng triu chng bnh gì cn chú ý?
Rt nhiu triu chng bnh liên quan đến tiu đường có th cha tr được nếu phát hin bnh sm. Bnh thn thường không có du hiu rõ ràng, vì vy điu quan trng bn cn làm các xét nghim, tuy nhiên hãy nói vi bác s nếu bn có các du hiu sau: - Cm giác khó chu trong d dày

- Mt mi hoc thường xuyên hoa mt chóng mt, choáng váng

- Gi nước (phù) chân, tay hay mt

- Đau lưng

- Nước tiu có máu, có bt hay sm màu

- Có s thay đi v s ln đi tiu (nhiu hoc ít hơn bình thường)

Bn cn làm gì đ kho hơn?
Xét nghim máu đnh kỳ, có th t làm ti nhà bng cách mua que th.

Mc lượng đường huyết:

Trước khi ăn

Sau khi ăn

Trước khi đi ng

90-130

80-180

100-140

Hãy làm xét nghim và viết li kết qu mt cách cn thn. Ví d có th viết như sau

Ngày th nht :

- Bui sáng trước khi ăn: 101

- 2 gi sau khi ăn sáng: 165

- Bui chiu mun: 108

- Sau khi ăn ti: 167

- Khi đi ng: 126

Nếu lượng đường huyết quá cao, hãy báo vi bác s và nói cho bác s biết bn đã theo dõi trong bao lâu.

Hãy ăn đúng cách đ kho hơn.
Chuyên gia dinh dưỡng s cho bn mt thc đơn c th. Nhìn chung, bn khong nên ăn các loi thc phm có nhiu cht béo, cht béo bão hoà, không ăn mn, không ăn các thc phm có lượng cholesterol cao. Ăn nhiu thc phm cha cht xơ, không được ung các loi nước ngt. Ăn nhiu thc phm cha hàm lượng protein cao có th làm thn phi làm vic nhiu hơn, và càng đy nhanh tiến trình suy thn. Cơ th bn vn cn protein nhưng phi xác đnh lượng cn thiết đ ch ăn va đ, hi bác s đ biết lượng protein c th bn được phép dùng.

Hàm lượng protein trong mt s thc phm:

1 qu trng = 7 gram protein

1 đùi gà = 14 gram protein

200ml sa = 8 gram protein

1 lát bánh mỳ = 2 gram protein

1 chén cơm = 4 gram protein

Cách bn ăn tác đng đến bnh tiu đường ca bn. Hãy hi bác s đ biết chính xác bn cn thay đi s lượng bao nhiêu:

- Protein (tht, cá, trng, sa v.v)

- Carbohydrates (đường, bánh mỳ, ngũ cc, cơm go, khoai tây, đ ngt, mt s loi hoa qu v.v)

- Đ mn - mui (mui, pho-mát, thc phm béo, tht hun khói, bánh pizza v.v)

- Cht béo (bơ, du, st mayonnaise)

- Lượng Ca-lo mi ngày

Xem thêm chế đ ăn cho bnh nhân tiu đường ti đây

Kiếm soát huyết áp
Huy
ết áp thông thường mc 120/80. Ch biết ch s huyết áp bng cách đo huyết áp, có th đến phòng khám, hoc t đo ti nhà bng máy đo huyết áp đin t t đng. Nếu huyết áp cao hơn bn cn báo vi bác s đ được kê đơn thuc h huyết áp. Thn giúp kim soát huyết áp, nhưng thn cũng b tn thương nếu huyết quá cao. Trên thc tế, cao huyết áp, là nguyên nhân th hai gây suy thn. Xem thông tin c th đây.